SKKN, NCKHSPUD Văn 10: DÙNG SƠ ĐỒ TRONG VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THPT

SKKN, NCKHSPUD Văn 10: DÙNG SƠ ĐỒ TRONG VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THPT

Một trong nhưng xu thế dạy học hiện nay là cố gắng biến những nội dung trừu tượng thành những dấu hiệu trực quan nhằm giúp học sinh dễ hình dung hơn kiến thức cơ bản của một bài học. So với dùng lời, việc dùng những dấu hiệu trực quan được coi là một phương tiện để “thị phạm hoá”, “tường minh hoá”, biến những lý thuyết rất khó hiểu trong bài học trở nên đơn giản hơn, học sinh dễ quan sát hơn. Nội dung bài học không chỉ được các em tiếp thu bằng cách nghe qua lời giảng của giáo viên mà còn được tận mắt chứng kiến, tận mắt được “nhìn” một cách tường minh mối quan hệ giữa các nội dung lí thuyết qua những dấu hiện trực quan.


          Các nhà nghiên cứu tâm lí đã chỉ ra rằng trong dạy học, mỗi giác quan của con người có khả năng tri giác một khối lượng thông tin hoàn toàn khác nhau trong cùng một thời điểm như nhau. Khả năng dẫn thông tin bằng thị giác là 3 triệu bis/ giây, bằng thính giác là 30 - 50 nghìn bis/ giây. Như vậy, khả năng dẫn thông tin bằng thị giác lớn gấp 100 lần thính giác. Điều này nói lên ưu thế rõ rệt của việc dùng phương pháp dạy học theo thị giác so với thính giác. Hơn nữa nhờ đặc tính của mắt và việc truyền thông tin theo đường thị giác cùng một lúc lại có khả năng thu gọn được nhiều thuộc tính của đối tượng. Bởi vậy dùng những phương tiện trực quan khá phổ biến trong việc dạy học nói chung và trong việc dạy Ngữ Văn nói riêng. 

        Trong bài viết này, chúng tôi muốn bàn khả năng Dùng Sơ đồ trong việc day học môn Ngữ Văn THPT.

Bấm vào đây để tải về xem tiếp
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hay.Nếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã phản hồi