SKKN, NCKHSPUD Ngữ văn 7: HIỂU MỘT SỐ BÀI THƠ ĐƯỜNG LUẬT (CỦA TÁC GIẢ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC) Ở MÔN NGỮ VĂN 7.

SKKN, NCKHSPUD Ngữ văn 7: HIỂU MỘT SỐ BÀI THƠ ĐƯỜNG LUẬT (CỦA TÁC GIẢ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC) Ở MÔN NGỮ VĂN 7.

Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm Văn 7, đề tài NCKHSPUD Văn 7, tiểu luận PPGD Văn 7


Trong chương trình ngữ văn 7 học sinh được tìm hiểu một số bài thơ Đường luật (của tác giả Việt Nam và Trung Quốc). Trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh gặp không ít khó khăn trong việc tiếp nhận.
Khó khăn thứ nhất mà các em gặp phải đó là hệ thống ngôn ngữ. Trong các bài thơ Đường luật ngôn ngữ dùng với nhiều hình ảnh: ước lệ, tượng trưng, điển cố, điển tích, từ ngữ Hán Việt...
Khó khăn thứ hai mà tôi nhận thấy đó là những bài thơ Đường luật có yêu cầu rất nghiêm ngặt về niêm luật, đối, vần, bố cục... chính vì thế đòi hỏi học sinh phải nắm chắc những quy định đó một cách tương đối thuần thục thì mới có thể hiểu hết được nội dung, ý nghĩa của bài thơ mà tác giả muốn gửi gắm vào đó.
Khó khăn tiếp theo về khoảng cách thời gian. Có những bài thơ của các tác giả Trung Quốc cách xa hàng mười mấy thế kỷ. Vì thế học sinh rất khó hình dung được hoàn cảnh lịch sử.

Một cái khó khăn nữa mà tôi thấy học sinh thường mắc phải đó là các em mới được làm quen với nền văn học dân gian, với những bài ca dao, dân ca, tục ngữ. Niêm luật đòi hỏi nhiều. Trong khi đó học sinh lớp 7 phải học mấy thể thơ Đường luật trong một thời gian rất là ngắn: như thể thơ “Thất ngôn tứ tuyệt”, “Thất ngôn bát cú Đường luật”, “Song thất lục bát”.


Bấm vào đây để tải về xem tiếp
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hay.Nếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã phản hồi